SÔNG ĐÀ
Pham Thu Nga
Created on November 10, 2023
Over 30 million people build interactive content in Genially.
Check out what others have designed:
GROWTH MINDSET
Presentation
BLENDED LEARNING
Presentation
INTRO INNOVATE
Presentation
SUMMER ZINE 2018
Presentation
FALL ZINE 2018
Presentation
INTERNATIONAL EVENTS
Presentation
MASTER'S THESIS ENGLISH
Presentation
Transcript
Chào mừng
Đến với bài thuyết trình của 2 tổ chúng em
CÔ và các bạn
Dòng Sông Đà hung bạo
19. Bùi Trang
20. Trà My
17. Phương Anh b
18.Thu Nga
14. Diễm Quỳnhg
16. Phương Anh a
12. Thúy Hạnh
13. Tú Quỳnh
15.Đăng Khánh
11. Hồng Hạnh
10. Văn Kiệt
9. Thanh Thảo
8. Duy Đạt
7. Mạnh Quân
6. Thu Thảo
5. Hồng Nhung
4. Phước Dũng
3. Quỳnh Nga
2. Thị Trang
1 Diễm Quỳnh
tHÀNH VIÊN NHÓM EM GỒM
Sông Đà là 1 biểu tượng thiên nhiên độc đáo của Tây Bắc. Qua ngòi bút của 1 nhà văn luôn khám phá thế giới ỏ phương diện vă hóa thẩm mỹ, trong tùy bút " Người lái đò sông Đà " dòng sông hiện lên như 1 công trình mỹ thuật kì vĩ, tuyệt vời của tạo hóa, đồng thời cũng được nhà văn nhân hóa thành 1 con người, 1 nhân vật đặc sắc trong tác phẩm. Nhân vật đó có họ tên, có tiểu sử, diện mạo, tính cách, và cả cá tính. Sông Đà mang những nét tính cách trái ngược: vừa hung bạo, dữ dằn lại vừa thơ mộng, trữ trình
Sông Đà
cảnh đá bờ sông, dựng vách thành
Qua hình ảnh " Đá bờ sông dựng vách thành" Nguyễn Tuân đã thành công khi bước đầu đưa đến cho người đọc cảm nhận về sự hùng vĩ của sông Đà
-Nghệ thuật miêu tả sự vật qua cảm giác: +Xúc giác: "Ngồi trong khoang đò .... cũng thấy lạnh"+Thị giác: "Như đứng ở hè một cái ngõ ... tắt phứt đèn điện" độ cao và cái tối, cái lạnh đột ngột khi con thuyền đi vào quãng sông có đá dựng thành vách
- Hiểm trở của sông Đà còn hiện lên rõ nét qua những chi tiết độ hẹp của lòng sông+"Có vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một con yết hầu". Động từ "chẹt" đưa đến cảm nhận có những quãng 2 bên bờ sông, lòng sông đột nhiên thắt lại do bị những đá lớn chèn ép đến ngạt thở.+Tác giả có liên tưởng bằng nhiều trải nghiệm: " Đứng bờ bên này nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách"
-"Mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có Mặt Trời" : Hình dung rõ nét hơn về độ cao hun hút của các vách đá dựng đứng
- Nghệ thuật ẩn dụ với hình ảnh " vách thành ": Nguyễn Tuân đã gợi tả thành công vách đá ở hai bờ sông Đà dựng lên như thành cao thật vững trãi, trang nghiêm
Đoạn mặt ghềnh hát loóng
-Những từ láy "cuồn cuộn", "gùn ghè" và hình ảnh so sánh mang đậm sắc thái nhân hóa "như lúc nào cũng đòi nợ suýt" khiến dòng sông như một kẻ chuyên đi đòi nợ dữ dằn
-Động từ "xô" điệp lại trong cả 3 vế câu gây ấn tượng về sự chuyển động liên hoàn, vĩnh hằng, từ đó làm nổi bật sức mạnh khủng khiếp của thiên nhiên.
-"Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió":Nhà văn đã gợi tả thành công cái ầm ào, náo độngnhư trong cơn bão tố của cả một quần thể thiên nhiên với sức mạnh dữ dội gồm có nước, sóng, đá, gió sông Đà, khiến cho cả ghềnh sông như sôi lên cuộn chảy dữ dằn.
Lòng sông Đà hút nước
Những bút nước sông Đà hiện lên sống động nhờ sự tác động liên tiếp, dồn dập bởi hình ảnh, âm thanh, màu sắc về hình khối và cả nỗi sợ hãi.
Tất cả đều cho thấy cường lực ghê gớm của khúc nước sông Đà
- Kết hợp so sánh với nhân hóa làm nổi bật âm thanh ghê sợ của hút nước với "nước ỏ đây thở và kêu như cống cái bị sặc "
- So sánh hình ảnh với hình ảnh khiến hút nước và độ sâu khôn cùng hiện lên thật sống động trong sự đối chiếu với " cái giếng bê tông "
Thác nước sông đà
- Tiếng nước tháo còn được qua một loạt so sánh và nhân hoá trong câu văn dài ấm áp nhiều hình ảnh dữ dội:”Tiếng một ngàn con tráu... da cháy bùng bùng ".
- Nhà văn miêu tả tiếng nước thác bằng 1 cách rất độc đáo: + Sử dụng những từ ngữ chỉ tâm trạng, thái độ, cảm xúc, của con người : " oán trách, van xin, khiêu khích " .... Nghệ thuật nhân hóa khiến thác nước sông đà thực sự trở thành một sự vật sống với đủ mọi cung bậc của cảm xúc: dòng sông biến thành loài thủy quái đang giận dữ làm đe dọa con người bằng chuỗi tạp âm man rợ
*khi còn xa mới tới thác
Với trí liên tưởng vô cùng Nguyễn Tuân khiến Sông Đà hiện lên thật sống động, thật hung bạo, dữ dội như loài thú dữ trong phút giây điên cuồng đang tìm lối thoát thân, dành lại mạng sống trong mình
Mà còn Là thủ pháp trong cách lấy lửa để tả nước, lấy rừng để tả sông
-- Sử dụng kết hợp cả âm thanh và hình ảnh để tả tiếng nước thác
sự độc đáo của nngòi bút nguyễn Tuân không chỉ thể hiện ở việc
Trong đoạn văn ngắn, Nguyễn Tuân đã sử dụng rất nhiều động từ mang sắc thái nhân hoá: “Nước thác reo hò, …cửa vào….bẻ gãy….thúc gối…đội thuyền…đánh đòn độc hiểm…bám lấy thuyền”cùng nhiều thuật ngữ của thể thao, quân sự và nghệ thuật:” thạch trận”’ ,”cột đánh giáp lá cà”, bom ke, pháo đài, tiền vệ. Khiến mặt nước sông Đà lúc nào cũng là cuộc hỗn chiến ác liệt giữa con người và thiên nhiên
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
- Dòng sông còn dàn sẵn thạch trận công khai khiêu chiến với con người:” Đá ở đây tự ngàn năm vẫn mai phục… để vồ lấy thuyền. “ Hình ảnh nhân hoá với nhiều thuật ngữ của quân sự, Nguyễn Tuân khiến đá sông Đà không hề vô tri mà hiện lên thật sống động: vừa hiểm ác khi “mai phục” con người vừa đầy bí ẩn khi đột ngột hiện ra để tấn công con người
- Hình ảnh “ Sóng bọt đã trắng xóa cả 1 chân trời đá” thật hùng vĩ bởi đã làm hiện lên 1 khoảng không gian mênh mông của thác đá cùng sự dữ dội của sông và nước