DIGITAL UNIVERSITY PRESENTATION
Nguyễn Thị Định
Created on April 17, 2023
Over 30 million people build interactive content in Genially.
Check out what others have designed:
LAYOUT ORGANIZATION
Presentation
TALK ABOUT DYS TEACHER-TEACHER
Presentation
TALK ABOUT DYS WITH TEACHER
Presentation
ESSENTIAL OILS PRESENTATION
Presentation
ANCIENT EGYPT FOR KIDS PRESENTATION
Presentation
CIRQUE DU SOLEIL
Presentation
YURI GAGARIN IN DENMARK
Presentation
Transcript
CỦA NHÓM EM.
BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐÃ ĐẾN VỚI
chào cô và các bạn
5- Phan Thị Ngọc An
1- Nguyễn Minh Đăng
2- Đỗ Văn Sang
6- Nguyễn Phạm Quốc Huy
3- Bùi Thiên Ân
4- Vũ Ngọc Bích
8- Nguyễn Văn Cu Bi
7- Đoàn Minh Trường
9- Nguyễn Thị Huỳnh Em
THành viên nhóm:
Bài Thuyết Trình Tổ 3
CHỦ ĐỀ:
Nguyễn trung trực
1.
Thân thế
2.
3.
Thọ tử
Câu nói lưu danh
I.Tiểu sử:
HÌNH MINH HOA
Nguyễn Trung Trực
+ info
minh HỌa
Thân Thế:
-Nguyễn Trung Trực tên thật là Nguyễn Văn Lịch, sinh năm 1838, tại Bình Nhật, huyện Cửu An, phủ Tân An (nay thuộc xã Bình Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An).
Thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).
Cả 2 tông chi này còn gia phả. Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới
Năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau
+ info
+ info
+ info
+ info
Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm Nghề”.
"Lớn lên trong hoàn cảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm lược, ông tham gia và lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp. Ông bị thực dân Pháp bắt và bị chúng xử chém tại Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, khi ông mới 30 tuổi."
THỌ TỬ
- Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây.
- Số phận tôi đã đầy đủ, tôi đã không thành công trong việc cứu nguy nước tôi, tôi chỉ xin một điều là người ta kết liễu đời tôi càng sớm càng tốt.
- Thưa Pháp soái, chúng tôi chắc rằng chừng nào ngài cho trừ hết cỏ trên mặt đất, thì mới may ra trừ tiệt được những người ái quốc của xứ sở này.
CÂU NÓI LƯU DANH
Cuối tháng 6/1867, thực dân Pháp chiếm Vĩnh Long, tiếp đó là các tỉnh An Giang và Hà Tiên. Lúc này, Nguyễn Trung Trực cùng một số nghĩa quân về Hòn Chông xây dựng căn cứ, chuẩn bị lực lượng tiếp tục tấn công địch.
Sau chiến công Nhật Tảo, Nguyễn Trung Trực được triều đình phong tặng chức quản cơ, đây là bậc võ quan được xếp vào hàng chánh tứ phẩm.
Chiến thắng Nhật Tảo là tiền đề để nghĩa quân mở hàng loạt cuộc tấn công khác đánh vào tàu địch ở Bến Lức, Sông Tra…, làm cho quân Pháp lúng túng, bị động.
Ngày 10/12/1861, Nguyễn Trung Trực cùng nghĩa quân lập nên chiến công vang dội, đốt cháy tàu L'Espérance của giặc Pháp trên vàm Nhật Tảo, tiêu diệt nhiều tên địch.
II. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ÔNG
*Rạng sáng ngày 16/6/1868, ông chỉ huy nghĩa quân tấn công đồn Kiên Giang, toàn bộ quân Pháp và lính giữ đồn bị tiêu diệt. Sau những chiến công vang dội của Nguyễn Trung Trực, giặc Pháp và tay sai điên cuồng truy tìm ông, chúng treo giải thưởng cao cho ai bắt hoặc giết được ông. Độc ác hơn, chúng bắt giữ mẹ ông hòng gây áp lực, buộc ông đầu hàng; đồng thời chúng tăng cường lực lượng trấn áp nghĩa quân.
VS
Để làm phân tán và tan rã lực lượng địch, Nguyễn Trung Trực đã tuyển chọn một số nghĩa quân cùng ông đánh trận cuối. Trong trận chiến đấu vô cùng ác liệt, Nguyễn Trung Trực cố tình kéo địch ra xa vùng căn cứ; ông bị thương, ngất đi và không may sa vào tay giặc. Bắt được Nguyễn Trung Trực, giặc Pháp đưa ông về Sài Gòn, giam tại Khám lớn. Chúng ra sức mua chuộc, dụ dỗ ông theo chúng để được hưởng chức tước, lợi lộc, nhưng ông cương quyết từ chối. Trước mặt kẻ thù, Nguyễn Trung Trực hiên ngang nói: “Tôi chỉ muốn làm một chức thôi, chức gì có quyền chặt đầu tất cả bọn Tây", “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây".
+ info
Cảm phục và tôn kính người anh hùng của dân tộc, sau khi Nguyễn Trung Trực bị kẻ thù hành hình, đồng bào đã lập bài vị bí mật thờ ông tại Lăng Cá Ông. Ban đầu, nơi đây chỉ là một ngôi đền nhỏ bằng gỗ, mái lợp lá; sau nhiều lần sửa chữa, Đền thờ Nguyễn Trung Trực ngày càng khang trang hơn.
Để trải lót chân cho ông đi ra pháp trường. Bất chấp bọn giặc ngăn cấm, nhân dân vẫn tràn vào pháp trường, lập một bàn thờ nhỏ, có mâm cơm, rượu, trái cây và một chiếc áo dài truyền thống có hoa văn chữ “Thọ" vừa mới may xong. Đồng bào muốn ông ăn một bữa cơm, mặc một chiếc áo trước khi đi vào cõi vĩnh hằng bằng chữ “Thọ" của lòng dân.
Biết không thể khuất phục được Nguyễn Trung Trực, ngày 27/10/1868, thực dân Pháp đã xử chém ông tại Rạch Giá, khi ông mới 30 tuổi. Trước đó, khi nghe tin Nguyễn Trung Trực bị xử chém, đồng bào Tà Niên đã ngày đêm dệt gấp một số chiếu bông, chính giữa nổi bật chữ “Thọ",
Ra Phú Quốc và bị bắt
+ info
“Hỏa hồng Nhựt Tảo oanh thiên địaKiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần".
VỀ ÔNG
CẢM NHẬN
III
Bản Dịch Của Thái Bạch
Dịch
Điếu Nguyễn Trung Trực
Phiên Âm
+ info
+ info
Thắng bại chi bàn việc tướng quân Người chài trụ đá khúc gian truân Lửa bừng Nhựt Tảo rêm trời đất Kiếm tuốt Kiên Giang rợn quỷ thần Một sớm nhẹ mình nêu tiết nghĩa Ðôi đường trọn chữ báo quân thân Anh hùng cứng cổ danh thơm mãi Lũ sống khom lưng chết thẹn dần.
Thắng phụ nhung trường bất túc luân Ðồi ba chỉ trụ ức ngư dân Hỏa hồng Nhựt Tảo oanh thiên địa Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần Nhất đán phi thường tiêu tiết nghĩa Lưỡng toàn vô úy báo quân thân Anh hùng cường cảnh phương danh thọ Tu sát đê đầu vị tử nhân.
Tương truyền, được tin ông thọ tử, vua Tự Đức sai hoàng giáp Lê Khắc Cẩn làm lễ truy điệu, đọc bài điếu với chính bút ngự rằng:
TRONG QUÁ KHỨ
Và cũng chính nhà vua này đã sắc phong ông làm Thượng Đẳng Linh Thần, thờ tại làng Vĩnh Thanh Vân, Rạch Giá nơi ông đã hiên ngang thà chịu chết chớ không chịu đầu hàng Pháp.
Thái Bạch dịch: 'Giỏi thay người chài Mạnh thay quốc sĩ Đốt thuyền Nhật Tảo, Phá lũy Kiên Giang. Thù nước chưa xong Thân sao đã mất Hiệu khí xưa nay Người nam tử ấy Máu đỏ, cát vàng Hỡi ơi thôi vậy Ngàn năm hương khói, Trung nghĩa còn đây.
Ký bi ngư nhân Hùng tại quốc sĩ Hỏa Nhựt Tảo thuyền Đồ Kiên Giang lũy Địch khái đồng cừu Thân tiên tự thỉ Hiệu khí cổ kim Thử nhân nam tư Xích huyết hoàng sa Ô hô dĩ hi Huyết thực thiên thu Chương nhữ trung nghĩa..
Các công trình gắn liền với tên tuổi Nguyễn Trung Trực
Trong lòng người dân
Hiện nay, tượng thờ này được sơn lại màu nâu đỏ, và đã được di dời vào trong khuôn viên khu đền thờ của ông tại thành phố Rạch Giá.
Vào năm 1970, nhân dân địa phương đã lập tượng Nguyễn Trung Trực bằng đồng, màu đen đặt trước "chợ nhà lồng" Rạch Giá (cũ).
Một người xuất thân từ giới dân chài áo vải, vậy mà đã trở thành một vị anh hùng, đúng với ý nghĩa:
Đã rất nhiều năm qua, dân làng Vĩnh Thanh Vân, nhất là những ngư dân, luôn tôn kính và tự hào về Nguyễn Trung Trực,
Hiện nay, không chỉ ở thành phố Rạch Giá, mà nhiều nơi trong tỉnh Kiên Giang cũng có hàng chục ngôi đền thờ Nguyễn Trung Trực, như đền thờ ở huyện Hòn Đất, đền thờ ở huyện Châu Thành, đền thờ ở huyện Kiên Lương, đền thờ ở huyện Phú Quốc… Một số tỉnh như Long An, An Giang, Cà Mau, Bình Định… đều có đền thờ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực. Nhiều gia đình còn lập bàn thờ Nguyễn Trung Trực tại nhà riêng như thờ ông bà, cha mẹ mình để tưởng nhớ công ơn của ông và làm chỗ dựa tinh thần cho gia đình..
Ngày 24-2-1970
Do kiến trúc sư Nguyễn Văn Lợi thiết kế, toàn bộ kinh phí xây dựng do nhân dân đóng góp
Năm1988
Bộ Văn hóa đã ra quyết định công nhận mộ và đền Nguyễn Trung Trực là di tích lịch sử - văn hóa.
Năm1881-1964-1970
Qua nhiều lần sửa chữa và mở rộng vào các, ngôi đền đã khang trang hơn.
Năm1869
Đền chỉ là ngôi nhà nhỏ bằng gỗ, mái lợp lá, do người dân chài dựng lên để thờ thần Nam Hải (cá voi). Mỗi năm đến ngày mất của Cụ, nhân dân các nơi tụ tập về đây tổ chức cúng cơm cho Cụ.
đền qua từng giai đoạn
bên trái là ngai thờ cụ Phó cơ Nguyễn Hiền Điều, Phó lãnh binh Lâm Quang Ky; bên phải là ngai thờ thần Nam Hải đại tướng quân. Trên nóc đền có bức hoành phi ghi 4 chữ "anh khí như hồng", nghĩa là khí tiết của người anh hùng rực rỡ như cầu vồng bảy sắc.
- Trong chánh điện có rất nhiều bài vị thờ. Phía ngoài là bài vị Chánh soái Đại càn, di ảnh Nguyễn Trung Trực, chư vị hội đồng trăm quan cựu thần, thờ tiền hiền, đồng bào nghĩa quân liệt sĩ. Phía trong có ba ngai thờ chính của đền: chính giữa là ngai thờ Nguyễn Trung Trực
bên trong đền
Người dân cúng kiến nhiều loại thực phẩm khác nhau cũng như tái hiện trận chiến giữa người Việt và thực dân Pháp.
Tại lễ hội, dân địa phương cũng tái hiện lại trận chiến cháy và chìm tàu của Pháp ngày xưa. Một mô hình có thể được nhìn thấy trực tiếp.
Chắc chắn du khách sẽ có những trải nghiệm đặc biệt khi hòa mình vào không gian văn hóa của người dân địa phương đảo Phú Quốc.
Ngoài ra, du khách đến với đền thờ Nguyễn Trung Trực vào những ngày này còn được tham gia vào các hoạt động giao lưu quy mô lớn như liên hoan đàn, hát dân ca ba miền, liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực đồng bằng sông Cửu Long…
Vào tháng 8 hàng năm, người dân địa phương sẽ tụ họp lại đền thờ Nguyễn Trung Trực. Để ăn mừng cuộc nổi dậy của ông trong quá khứ chống lại Pháp.
Lễ hội đền thờ Nguyễn Trung Trực
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 3 ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.